Ngược Về Thời Lê Sơ (Nam Việt Hải Quốc)

Chương 105: Hẹn ngày về Cùng chung ly 1



Năm trăm chiến sĩ này có phụ binh Lê tộc cũng có quân tinh nhệ, có người Việt, người Lê, người du mục và cả người Nhật bản họ là những người tự nguyện làm nhiệm vụ này, dù Nguyên Hãn dặn họ trở lại nhưng họ biết sau khi châm lửa sáng bừng cả một phòng tuyến đường về của họ là đường tấn công của quân thù nên không một ai rut lui, họ chỉ lui lại hơn 100m đào hầm trú ẩn, cho cát vào bao và xếp lên chuẩn bị chiến đấu. Họ đã chấp nhận hi sinh. Không một ai cầm súng trường côn xoay vì chúng là bí mật quân sự họ lo lắng sẽ rơi vào tay quân thù, năm trăm người với năm trăm súng kíp nòng tuýp nước, năm mươi vỏ đạn nhét đấy thuốc nổ. Họ chỉ có từng đó thôi. Không một ai hé răng than vãn, trên cái chiến tuyến dài 2km này 500 người bọn họ lại trở thành phòng tuyến thứ nhất, cách nhau 30, 40 m họ vẫn nhìn thấy mặt nhau trong ánh lửa bập bùng chiếu sáng màn đêm. Người Việt nhìn người Du mục cười gật đầu, người Lê nhìn tên cận vệ quân làm động tác đưa rượu lên mồm uống rồi khà một cái không tiếng động, tất cả rạng rỡ trong đêm, họ khác tộc nhưng giờ lại chung lý tưởng chung một quốc gia, vậy nên câu nói bất hủ " không phải tộc ta tát có dị tâm" của người tàu có chính xác? nó chỉ là biện hộ cho sự bành trướng mà thôi, con người chỉ cần chung lý tưởng thì màu da, dòng máu chỉ là thứ yếu.

Cùng với ánh sáng chói lòa của đạn pháo, những cột lửa từ năm trăm chiến sĩ để lại đã chiếu rọi tất cả hành động mờ ám trong đêm của đao thủ binh Minh triều. Một vạn đao thủ binh lố nhố trong đêm bò về phía hàng rào thép gai, nhưng họ đã bị lộ dưới ánh sáng của "ngọn lửa hi sinh". Trên tường thành bảy ngàn tinh binh mới là người nổ súng đầu tiên. Thuẫn bọc sát nghăn đạn khá tốt vì khoảng cách 500m là cự ly cực đại của súng trường côn quay nên thi thoảng mới có binh sĩ của Minh quân vì che chắn không tốt mà bị thương vong, một vạn người tràn lên trong một khu chật hẹp chỉ có 2km quả thật phải nói là hai từ lúc nhúc để hình dung. Họ phối hợp khá tốt một người cầm thuẫn dựng lên để người khác đào hoặc dùng đao chặt thép. Nếu có kìm thì có lẽ mọi chuyện dễ dàng hơn, nhưng trí tuệ người xưa không phải kém, kê một thanh đao phía dưới lám đe và chặt thì hiệu quả tốt hơn, nếu có pháo binh thì họ không thể dễ dàng tiếp cận như vậy thế nhưng giờ đây pháo binh đang bị áp chế, phải nói là hai bên áp chế nhau.

Mỗi giây mỗi phút là mỗi tính mạng trôi qua mỗi khẩu pháo bị phá tan của bên nào là biểu hiện sự diệt vong của phe đó. Nguyên Hãn giờ đây trên đầu thành cũng đang hối hận xanh ruột, hắn theo đuổi tốc độ bắn, ừ thì cũng hợp lý nhưng đó là dành cho kỵ binh cơ động, nếu dùng súng trường côn xoay cho kỵ binh thì đó là sát khí cực đại nhưng dành cho thủ thành khoảng cách xa thì nó lại tỏ ra không thể hiệu quả với một loại binh sĩ cổ lỗ đao thuẫn binh vói Thuẫn được bọc thép một cách có chủ ý của Dương Lăng.

Một vạn Lê tộc súng kíp phía ngoài tường thành không thể với tới ngoài mép hàng rào cánh 500m mà tấn công họ chỉ biết chờ đợi trong công sự. Đối phương tiến rất chắc, không vội vã xông lên mà tiến từng mét một đào hào đắp bao cát. Sau 15 phút họ đã tiến được 50m chỉ còn cách đống lửa 50m mà thôi chỉ cần dập đi ngọn lửa này thì cũng như dập đi hi vọng cảu nước Nam việt. Trong bóng đêm mịt mù người có lợi là quân của Minh triều, hoj sẽ như tằm ăn rỗi mà đi lên, chưa biết sẽ đục thủng tường thành như thế nào nhưng với số lượng áp đảo họ đang rất tự tin.

Thế nhưng khoảng cách 150m là khoảng cách sát thương cực đại của súng kíp tầm băn 350m chỉ có 500 nhân nhưng những binh lính chịu ho sinh tính mạng lày lại làm ra một điều kì diệu. với khoảng cách này họ dễ dàng bắn xuyên qua lớp khiên sắt 3ly của MInh quân, khi một lính Minh quân cầm thuẫn ngã xuống sẽ là tai nạn cho các binh sĩ bị lộ phía sau. Chia mỗi đội 20 người cùng bắn súng trường côn xoay họ sẽ trở thành một khẩu tiểu liên chính cống, đạn bắn ra mưa gió không lọt. Hàng loạt Minh quân ngã xuống, khi hàng ngũ nghiêm chỉnh có dấu hiệu loạn thì trong đêm càng loạn nhanh, Các binh sĩ miền nam này xa quê hương xa mẹ già, xa vợ yêu con nhỏ để tới đây tham gia một cuộc chiến.... mà họ không biết mục đích là gì. Nếu để bảo vệ quê nhà đánh Thát Đát thì họ còn hiểu một chút nhưng đi đánh một hòn đảo man hoang thì.... họ trở thành anh hùng ư, không hề, công lao sẽ là các vị sĩ quan và tướng quân. Dương Lăng nào dám tổ chức lớp chính trị tẩy não như NGuyên Hãn, nếu hắn làm vậy chả cần Nguyên Hãn ra tay thì toàn thê những ai họ Chu ở trung Hoa đã chặt cái đầu của Dương Lăng xuống làm bô, Họ CHu mần cảm nhất vứi truyền giáo và nhân tâm binh sĩ, thé nên mới có chuyện ngược đời quan văn quản việc binh quan võ phải chịu tiết chế của quan văn.