Khẩu Ak Ta Bá Chủ Thế Giới Song Song Cổ Đại

Chương 36



Bân nghệt mặt khi biết còn ít nhất 20 bang phái giang hồ làm cướp chưa kể còn cả đống đám nhỏ. Bân biết mình khuyết thiếu tình báo nên lần này trở về hắn phải thiết lập thêm nhiều trạm tình báo, cũng như thậm nhập hệ thống tình báo của mình lên toàn bộ khu vực. Hắn cũng cần tình báo để lập lại tuyến đường xuyên rừng an toàn cho hệ thống an toàn khu xuyên suốt chiều dọc biên giới giáp Lào. Để nhân viên của hắn có thể thoải mái đi lại trao đổi tin tức công việc, chưa kể an toàn cho công tác, lúc này chỉ cần đối mặt với hiểm họa núi rừng như thú giữ mà thôi. Chuyện này tuy khó và cần thời gian lâu, thời chống Pháp ngoài số lượng người lớn còn vũ khí mà vẫn có hiện tượng người bị thú dữ tấn công chết mất xác.

Lại vài chục cuộc chiến diễn ra với các cuộc tấn công từ 50 -100 người, ít thì có 20-30, gần như tất cả đầu hàng khi bị 3-5 quả lựu đạn đánh bại, tất cả chúng đều nghĩ là kẻ này là thầy pháp nên biết phép thuật. Duy chỉ có 2 trận đánh là trận dánh của tướng cướp Trần Cung và Hổ Chột. Khi đánh 2 tướng cướp này vì khi ném mấy quả lựu đạn xong tưởng chúng đã tan hàng nhưng lại không giết chết được thằng cầm đầu. Với bản tính không sợ chết và kinh nghiệm chém giết đầy mình, chúng đã không bị chết.

Khi đánh với 2 tướng cướp thì ném mấy quả lựu đạn xong mặc dù chúng đứng yên nhưng lính của Bân lại không ném tiếp. Chính vì vậy tên tướng cướp nghĩ bọn này hết phép nên hô hào tiếp tục xông vào, lúc này bắt buộc lính của Bân phải sử dụng súng. Người lính của Bân đã sử dụng khẩu MG3 được phủ bạt kéo 2 đường như phim cánh cổng chiến tranh lúc đánh ITALICA vào phía trước, mấy người lính còn lại thì chĩa súng sang bên đường xả đạn ,. M4,AK47, uzi, mp5, AKM… thi nhau xả. Lúc này đám người của 2 băng cướp mới dừng lại và quỳ xuống chịu thua , vì chúng nghĩ những người này là pháp sư. Vì sử dụng 1 cây gậy sắt khạc lửa liên tục và giết chết chúng bằng thứ mắt thường không nhìn thấy.

Lần này bọn hắn khi bắt hết đám này , về căn cứ thì thấy thảm cảnh của những người dân bị bọn chúng đối xử như nô lệ. Bân liền ra lệnh xử tử cả đám, khi đi có 21 người, khi về có cả mấy trăm người rồng rắn nhau đi lặng lẽ. Đoàn người đi lại chậm rãi nhưng khuôn mặt lại vui mừng vì họ đã được tự do và được cung cấp ăn uống đầy đủ. Ngoài ra Bân bắt những người dân và lính của mình ra nhặt hết toàn bộ vỏ đạn không thiếu cái nào về để tái chế và không để lộ vũ khí.

Qua điện báo hắn đã báo cáo sự việc xảy ra, nói mọi người chuẩn bị chỗ ở và công việc cho những người này. Cuối cùng mất mấy tháng Bân và đoàn người đã về tới căn cứ. Mọi người mệt nhọc về nhà của mình sau khi bàn giao đám người , còn mình thì bay về nhà thăm gia đình. Còn Bân thì cũng phải mất 1 lúc lâu, sau khi bàn giao công việc và chào hỏi mọi người, sau đó hắn mặc kệ và ngủ .

Sáng hôm sau, Bân tỉnh dạy với các thói quen thường ngày. Sau đó hắn đi xem người dân mới được chuyển đến, hắn muốn xem xét những người này sống thế nào vì họ là trường hợp dặc biệt , nhiều khả năng có thể cung cấp được tin tình báo cũng như hoạt động tình báo do hiểu và nắm vững địa bàn các vùng. Chưa kể nhiều người ở đây có hộ tịch và giấy tờ tùy thân thời phong kiến được ghi lại trong sổ sách. Hắn sẽ cố gắng nuôi béo, tẩy não những người này để làm việc cho mình. Việc này vừa là long thương người và vừa là tình đồng báo hắn được dạy hồi thế giới cũ nhưng cũng kiêm mục đích riêng.

Đến thế giới này , mặc dù hắn có kinh nghiệm chiến trường nghìn năm và dữ kiện lịch sử thông qua sách. Tuy nhiên mỗi thé giới sẽ có biến số khác nhau và ngay cả hiện tại cũng có nhiều biến số. Chưa kể, diễn biến chiến trường, xã hội, chính trị có nhiều tình tiết biến hóa mà sác vở không ghi chép hoặc có ghi nhưng không chi tiết hay bị hủy. Nó biến hóa vô thường không ai có thể dự đoán được. Nếu thế giới cũ bạn có thể biết trước nó sẽ xảy ra nhưng thế giới này quá khứ của hắn là hiện tại của thế giới này, nó có quá nhiều biến hóa mà ta không biết được. Để 1 con mọt sách ra chiến trường không kinh nghiệm thì giỏi lắm thắng được trận đầu hoặc mấy trận con con , về sau là thua toàn tập.

Các cuộc chiến luôn dai dẳng tại thời đại này, cho đến thời hiện đại. Thế giới này hay thế giói cũ hắn đều biết rằng có những cuộc chiến sống còn giữa các dân tộc, tộc người chẳng biết vì sao mà thành kẻ thù của nhau. Người Hán thì có cuộc chiến sống còn của họ với các bộ tộc du mục người Mông cổ, dân Liêu đông, người Trung Á, người tây Á. Người Triều tiên hay Hàn quốc hay Cao Ly thì với người Nhât, người Hán và dân Trung Á. Người Việt thì chém giết nhau với Người Hán, người Chăm và dân Đông Nam Á lục địa. Đánh nhau với nhiều lí do như éo thích nhau, khác biệt về tôn giáo- văn hóa- chủng tộc, khác nhau về đường lối chính sách, vì đất đai, tài nguyên hay vì mối hiểm họa có thể xảy ra trong tương lai.



Ngoài 1 tháng Bân dùng nghỉ ngơi lại sức và ngâm cứu sách vở, ăn đồ bổ não, bổ cơ thể, phục hồi sau bao ngày bôn ba cũng như vắt kiệt sức làm việc, vì hắn không muốn hẹo sớm, hắn muốn sống dến 70-80 tuổi. Còn lại trong suốt thời gian cuối thu đầu đông đến 28 tết năm 606 hắn cùng với người trong bộ tham mưu và nhiều người trẻ nắm vị trí cao bàn bạc tình thình và phương hướng phát triển tương lai.

Hắn cũng ra giải dáp thắc mắc của đám thợ rèn và thợ mộc cũng như thợ gạch, gốm, các ngành nghề thủ công nghiệp của những người căn cứ cũ và 2 trại mới cũng như Bản Mường hắn thu phục. Còn mấy làng nghèo kia thì thôi đê, vì bọn này chưa đủ tầm để hiểu. Cái Bản Mường và 2 cái trại cũ cũng rất khá khi họ chạy nạn nhờ thế gia tộc mà thu lưu nhiều người có tay nghề các ngành thủ công nghiệp.

Họ sau được Bân thu thì đã được du học tại căn cứ 1-2 năm, sau đó về phổ biến kiến thức cho người trẻ, rồi từ trong đó chọn ra nhữn người có tư chất ngành nghề mình sang năm du học tiếp trong thời gian như trên rồi lại về rồi lại chọn người. Bân tính lập làng ở những vùng có cao lanh và đất sét nổi tiếng thời xưa để cho họ lập làng, lập ấp làm nghề gốm sứ, hắn muốn toàn thế giới biết gốm người Việt kinh khủng mức độ nào.

Làm giấy. làm đường cũng vậy, hắn sẽ lên các vùng như Thanh Hóa, Nghệ An, Ninh Bình, Hà Nam, vùng đồng bằng sông Hồng trồng mía, trồng củ cải đường vì tầm quan trọng của đường với kinh tế, quân sự. Nhất là cái thời kì chỉ có gia vị ít ỏi, đường cũng chỉ có cách bánh đường đen mà người hiện đại ko gọi là đường được và mật đường, mật ong tạo gia vị ngọt, muốn ngọt nữa chỉ có hoa quả. 1 nhóm người đang tập trung nghiên cứu làm giấy, ngoài những loại giấy đơn giản thì còn lại tạp nham lắm.Khi hắn không có nhà họ tự lập 1 cái bảng chất lượng giấy cực kì buồn cười đó là dùng mãu của từng loại giấy mà hắn đưa làm bảng biểu chất lượng. Giấy làm bằng bằng rơm hay vỏ cây theo công nghệ cũ là loại hạ đẳng. Trung đẳng là giấy Tuyên Thành và các loại giấy dó cổ truyền của người Việt cũng như người Hán. Còn thượng đẳng là mấy loại giấy hiện đại mà hắn mang tới có giấy vở viết, giấy vẽ. Mục tiêu của họ là giấy thượng đẳng sản xuất số lượng lớn, cồn mấy loại trung hay hạ đẳng là hàng luyện tập trước khi có thể làm được giấy thượng đẳng

Còn về luyện kim cũng có phát triển vượt bậc khi mà với lò cao và các cách thức luyện kim của các triều đại PK sau này, cùng với các ống bễ thổi khí nhiều oxi nhưng vẫn có lỗ thoát phù hợp không gây quá nóng dẫn đến nổ lò. Các người thợ rèn bậc thấp trước kia so với người Hán ( 1 số cao hơn), nhưng giàu kinh nghiệm của đủ mọi dân tộc đã tiến lên thợ bậc cao. Bằng các kiến thức, hình ảnh, video nhồi nhét bao ngày và tự chơi bao ngày khi không có hắn . Ngoài những công cụ, dụng cụ hắn cho họ làm như cày, cuốc thuổng, xà beng, thì trong thơi gian nghịch ngợm kiến thức thì họ đã rèn được loại sắt non. Chính xác sắt non thuần là phôi sắt sau khi nung quặng ra thành phẩm trước khi cho sang bên luyện thành phôi thép không tạp chất để luyện thành thép hoặc các vật dụng công nghệ thấp. Tất nhiên nếu như nhìn phôi sắt này những người luyện quặng thời hiện đại sẽ bảo : “ mày luyện ra sắt chất lượng cao hay sắt để bán sắt vụn. Phôi của mày còn không bằng mấy tay thợ chuyên nấu nồi nhôm ngoài đường. sắt này chỉ bán làm sắt vụn cho mấy ông chuyên rèn cày cuốc thôi. Tuy nhiên, chỉ vậy thôi nó đã hơn hẳn công nghệ thời đại này mà sản lượng còn cao hơn 5-7 lần rồi. Từ phôi sắt này nếu như đem rèn bặc cách nung đỏ sau đó đập nhiều lần thành sắt ít tạp chất, sau đó thích làm cái gì tùy phụ phẩm vào là thành cái đó.

Bân đến thăm lò và xem xét 1 lượt, hắn khá sốc khi đám này dùng lò đã luyện ra gang và bắt đầu xào gang như cách hắn bảo để ra thép với phương pháp bách luyện. Gang từ lò tốt hơn và đồng đều hơn những gì mà những người thợ cả người ViỆT lẫn thợ ngoại tộc nhìn thấy. đó là việc khi hắn mới đi, còn bây giờ sau gần 1 năm thì họ đã luyện được phôi sắt rồi. Mặc dù phải đập chết mẹ mới có phôi sắt nhưng thế đã là tiến bộ rất lớn. Họ làm vậy chỉ để xem sắt tinh khiết là như thế nào thôi, ngoài ra họ làm vậy để thí nghiệm các loại phụ phẩm thêm vào ảnh hưởng đến chất lượng thép như thế nào để phù hợp cho từng mục đích sử dụng , còn không thì toàn đập 1 số lần nhất định ra thép ưng ý mà thôi.

Chưa dừng lại ở đó họ đã thí nghiệm thành công công thức sản xuất thép làm vũ khí tốt hơn cách nhà Đường rèn Đường đao, nó sánh ngang với thép thời Minh hoaw2cj nhà Lê rồi. Thép thời nhà Đường bây giờ họ sản xuất ngon ơ và nhanh chóng, họ còn xếp vào loại hàng cho các công nhân học việc. Thép đầu thời Minh có thể sản xuất số lượng lớn theo cách dây truyền của chúa công nhưng thời cuối minh đầu nhà Thanh hoặc thời Lê - Nguyễn Việt Nam thì không sản suất được nhiều bằng dù có làm theo kiểu dây truyền, sản xuất chậm hơn rất nhiều. Âu cũng là quá đỉnh cao khi mà bạn đã đi trước thế giới rất nhiều năm rồi, mặc dù hàm lượng kĩ thuật cũng chưa phải cao cho lắm. Tuy nhiên với thời kì rèn bằng sức người thì đó là 1 sự nhẩy vọt về số lượng cũng như chất lượng. Nó gióng như ông chạy bộ hay đi bộ mà chuyển thẳng đi xe đạp vậy.